Tìm kiếm: sao Mộc
Psyche, tiểu hành tinh nổi tiếng vì là khối vàng trị giá triệu tỉ USD, thực ra là một hành tinh "chết non", cổ xưa hơn Trái Đất.
Nhân kỷ niệm 30 năm ngày phóng kính thiên văn vũ trụ Hubble lên quỹ đạo Trái đất, NASA đã tổ chức một sự kiện mang tên "What did Hubble see on your birthday?" trên website của mình. Bất cứ ai nhập ngày tháng sinh của mình vào, sẽ hiện lên kết quả là tấm ảnh mà Hubble đã chụp vào ngày đó.
Năm 1930, Clyde Tombaugh – một chàng nông dân Mỹ không được đào tạo chính qui về thiên văn học – đã phát hiện sao Diêm Vương, chấm dứt cuộc săn tìm “Hành tinh X” nằm ngoài quỹ đạo của sao Hải Vương vào đầu thế kỷ 20.
Hành tinh đại dương giống Trái Đất - loại thiên thể giới thiên văn luôn mong tìm thấy trong cuộc săn sự sống ngoài hành tinh - ở gần chúng ta hơn nhiều so với tưởng tượng trước đây.
Sự xuất hiện của một thiên thể bí ẩn cách chúng ta 31 năm ánh sáng được cho là "buộc các nhà thiên văn suy nghĩ lại về cách các hành tinh hình thành".
WASP-174b đã được phát hiện được mệnh danh là "hành tinh bong bóng" bởi nó một trong những quả cầu khí loãng nhất được tìm thấy từ trước đến nay.
Các nhà khoa học cho biết, 3/4 vệ tinh lớn nhất của sao Mộc: Ganymede, Callisto và Europa, được cho là chứa những đại dương nước bên dưới lớp vỏ băng giá của chúng. Trong khi đó, vệ tinh Io có thể chứa đại dương magma.
Hành tinh thứ chín của Hệ Mặt Trời có thể được tái sinh và kéo theo hơn 100 người bạn khác, nhờ một định nghĩa mới phản bác lại định nghĩa đã "giáng cấp" Sao Diêm Vương năm 2006.
Siêu Trái Đất màu cam huyền bí nhất – chủ đề cuộc tranh cãi hàng thập kỷ của giới thiên văn học – là một phiên bản hoàn hảo của "Mặt Trăng sự sống" Europa.
Kết quả nghiên cứu mới được NASA công bố cho thấy trái với nhận định là một khối đá khô cằn, Ceres là một "thế giới đại dương" với các hồ chứa nước biển bên dưới bề mặt.
Một "gã khổng lồ khí" to gấp 7 lần Sao Mộc, cách chúng ta 179 năm ánh sáng được các nhà thiên văn học ví như bước đột phá mới trong cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
Một ngoại hành tinh dạng Sao Mộc nhưng lớn hơn nhiều lần, đã được tìm thấy trong một "Hệ Mặt Trời" trẻ cách chúng ta chỉ 63,4 năm ánh sáng.
Từ trước tới nay, nhân loại vẫn luôn tưởng tượng về người ngoài hành tinh. Vũ trụ rộng lớn là thế chẳng lẽ loài người lại cô đơn? Tại sao đến nay chúng ta vẫn chưa tìm thấy bất cứ người ngoài hành tinh nào.
Hành tinh khí khổng lồ của Hệ Mặt Trời, nơi NASA từng tuyên bố là có nước, giàu oxy và có thể chứa dạng sự sống kỳ lạ, vừa được phát hiện đang đổ mưa đá giàu amoniac.
Nếu không sở hữu Sao Mộc, quanh Trái Đất có thể có thêm nhiều hành tinh khác nằm trong vùng sự sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo